Dịch vụ chứng minh tài chính quận 5 đảm bảo đậu 100% Visa du học du lịch
trong lúc xin visa đi du lịch du học, nhiều khi có nhiều nguyên nhân mà bạn thiếu tiền để làm sổ tiết kiệm. Khi đó bạn cần đến dịch vụ sổ tiết kiệm, dịch vụ chứng minh tài chính để hoàn thiện nốt hồ sơ xin visa
Quận 5 là 1 trong những quận trung tâm của thành phố, vì vậy có rất nhiều ngân hàng làm dịch vụ chứng minh tài chính quận 5, chúng ta cùng xem đó là những ngân hàng nào
Dịch vụ chứng minh tài chính vietcombank quận 5, ngân hàng ngoại thương việt nam
Dịch vụ chứng minh tài chính vietinbank quận 5, Ngân hàng công thương việt nam
Dịch vụ chứng minh tài chính sacombank quận 5
Dịch vụ chứng minh tài chính BIDV quận 5, Ngân hàng đầu tư và phát triển
Dịch vụ chứng minh tài chính agribank quận 5, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam
Dịch vụ chứng minh tài chính teckcombank quận 5, ngân hàng kỹ thương việt nam
Bản chất của dịch vụ chứng minh tài chính quận 5 là gì?
Đây thực chất là nghiệp vụ của ngân hàng, giả sử ngân hàng sẽ cho bạn vay 100tr, sau đó bạn lấy số tiền này gửi lại ngân hàng đó chính là sổ tiết kiệm chứng minh tài chính,
thuật ngữ ngân hàng gọi là cho vay chứng minh tài chính,
cho vay chứng minh năng lực tài chính
phần chênh lệch giữa tiền vay và tiền gửi goi là phí dịch vụ
chính vì vậy đây sẽ là sổ thật tiền thật, có cho mượn sổ gốc, xác minh thông tin từ đại sứ quán
Thủ tục, hồ sơ để làm dịch vụ chứng minh tài chính quận 5 cần những gì?
Để có thể sử dụng dịch vụ các bạn chỉ cần cung cấp giấy tờ như sau :
- Giấy chứng minh phô tô (hoặc căn cước công dân hoặc paspor Chụp hình gửi qua zalo), chụp hình bản chính
- Hộ khẩu phô tô (chụp hình bản gốc hoặc bản phô tô gửi qua zalo) bao gồm 3 trang, trang 1 trang 0 và trang người muốn làm sổ tiết kiệm
Mức phí dịch vụ chứng minh tài chính quận 5 là bao nhiêu, mắc hay rẻ
chúng tôi sẽ gửi tới các bạn biểu phí chung tại 1 thời điểm nào đó
“Thời điểm hiện tại biểu phí chứng minh tài chính có sự biến động thường xuyên, bảng phí trên chỉ để tham khảo. Quý khách vui lòng liên hệ trực tiếp số điện thoại hotline để cập nhật mức phí mới nhất”
Liên hệ với ai, ở đâu để sử dụng dịch vụ chứng minh tài chính quận 5
các địa chỉ mà bạn liên hệ để sử dụng dịch vụ chứng minh tài chính quận 5
Email : [email protected]
Địa chỉ hội sở : 475 Trường Trinh, Phường 14, Quận Tân Bình, HCM
Chi Nhánh 1 : 532 Nguyễn Đình Chiểu, Phường 4, Quận 3, Hồ Chí Minh
Chi nhánh 2 : 208 Nguyễn Thái Sơn, Quận Gò Vấp , Hồ Chí Minh
Chi nhánh 3 : 733 Cách Mạng Tháng 8, Phường 6, Quận Tân Bình, Hồ Chí Minh
Chi nhánh 4 : 9 Thái Văn Lung, Quận 1, Hồ Chí Minh
Chi nhánh 5: 566: Tỉnh Lộ 10, Phường Tân Tạo, Quận Bình Tân, Hồ Chí Minh
** Khu Vực Hà Nội : 183 Hoàng Quốc Việt, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
165 Thái Hà, Đống Đa, Phường Trung Liệt, Đống Đa, Hà Nội
Khi sử dụng dịch vụ chứng minh tài chính quận 5 bạn sẽ nhận được gì
Các khách hàng sẽ nhận được những loại giấy tờ như sau
- 02 (hai) giấy xác nhận số dư sổ tiết kiệm dịch thuật song ngữ Tiếng Việt và Tiếng Anh.
- 02 (hai) bản sao sổ tiết kiệm đóng dấu đối chiếu bản chính của Ngân hàng.
- Sổ tiết kiệm gốc đối với khách hàng cần mượn sổ đi phỏng vấn
- Nghe điện thoại xác minh thông tin về sổ nếu lãnh sự quán gọi điện xác minh thông tin
- 1 cuốn sổ gốc được lưu tại ngân hàng ( có cho mượn sổ gốc nếu đại sứ quán yêu cầu xem sổ gốc)
Mẫu sổ tiết kiệm chứng minh tài chính quận 5 nó như nào
chứng minh tài chính là gì : đây là việc bạn dùng giấy tờ chứng minh cho đại sứ quán, nơi mà bạn xin visa biết rằng bạn là người có tiền, có tài chính, có đủ khả năng chi trả khi sang các nước khác để đi du lịch, thăm thân. cách chứng minh dễ nhất nhanh nhất đó là sổ tiết kiệm
có nhiều người hiểu nhầm 2 thuật chứng minh tài chính và chứng minh thu nhập
chứng minh thu nhập là việc chứng minh được bạn có công việc làm ổn định ra tiền : chứng minh được nguồn gốc hình thành nên khối tài sản, tài sản bạn có được phải qua tích lũy, không phải do trúng vé số, không phải tiền bẩn, tiền trên trời rơi xuống, thông thường người ta dùng hợp đồng lao động và bảng lương để chứng minh thu nhập
CÁC NGÂN HÀNG THỰC HIỆN DỊCH VỤ CHỨNG MINH TÀI CHÍNH NẰM TRÊN QUẬN 5
- Dịch vụ Chứng minh tài chính quận 5- Ngân hàng vietcombank, ngân hàng ngoại thương việt nam
+ 84 An Dương Vương, phường 9, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh
+ 17 Đường Châu Văn Liêm, phường 14, Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh
+ Số 280 – 282 Hải Thượng Lãn Ông, phường 14, Quận 5, Tp Hồ Chí Minh
+ 2D – 2E Lý Thường Kiệt, phường 12, Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh.
- Dịch vụ Chứng minh tài chính quận 5- Ngân hàng vietinbank, ngân hàng công thương
+ 163 Dương Tử Giang, phường 15, Quận 5, Thành Phố Hồ Chí Minh.
+ 299 An Dương Vương, phường 3, Quận 5, Thành Phố Hồ Chí Minh
+ 34-36 Bùi Hữu Nghĩa phường 5, Quận 5, Thành Phố Hồ Chí Minh
+ Số 218 Trần Hưng Đạo, Phường 11, Quận 5, Thành Phố Hồ Chí Minh
- Dịch vụ Chứng minh tài chính quận 5- ngân hàng teckombank, ngân hàng kỹ thương việt nam
Số 36 Châu Văn Liêm, phường 10, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh
284A An Dương Vương, Phường 4, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh
857 Trần Hưng Đạo, Phường 1, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh
97M Nguyễn Duy Dương, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh
Dịch vụ chứng minh tài chính quận 5 ở đâu nhanh nhất?
Dịch vụ chứng minh tài chính quận 5 ở đâu rẻ nhất?
Dịch vụ chứng minh tài chính quận 5 ngân hàng nào uy tín nhất ?
Dịch vụ chứng minh tài chính quận 5 ở đâu tốt nhất nhất?
Dịch vụ chứng minh tài chính quận 5 ở đâu chuyên nghiệp nhất?
Dịch vụ chứng minh tài chính quận 5 ở đâu thủ tục đơn giản nhất?
******************** Chúng ta cùng nhau tìm hiểu về vị trí địa lý quận 5*******************************
Quận 5 là 1 quận có rất nhiều người Hoa sinh sống, khu vực chợ lớn
Q5 là quận thuộc khu vực trung tâm của thành phố Hồ Chí Minh. Lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất Quận 5 gắn liền với sự hình thành, phát triển của khu vực Chợ Lớn và lịch sử hơn 300 năm Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh. Ủy ban nhân dân Quận 5 được chính thức thành lập từ tháng 5 năm 1976. Trước năm 1975 toàn quận có 6 phường, năm 1976 chia thành 24 phường, đến năm 1986 chia lại thành 15 phường cho đến nay.
Các trục đường chính Bắc – Nam, Đông – Tây của thành phố hầu như đi qua địa bàn quận. Về mặt kinh tế, xưa và nay, quận vẫn được xem là một trung tâm thương mại dịch vụ quan trọng của thành phố. Từ các chợ đầu mối trên địa bàn quận hàng hóa các loại được bán buôn, bán lẻ tỏa đi khắp các vùng đất nước và các nước lân cận. Là địa bàn có đông đồng bào Hoa cư trú, sinh sống từ khá sớm. Trong quá trình định cư, cùng với người Việt, người Hoa Quận 5 đã có những đóng góp tích cực trong hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ độc lập tự do của đất nước cũng như trong quá trình xây dựng, bảo vệ và phát triển thành phố.
Từ sau năm 1975, miền Nam được giải phóng, đất nước thống nhất, cùng với thành phố và cả nước, Quận 5 bước vào giai đoạn mới xây dựng xã hội chủ nghĩa. Đảng bộ – chính quyền và nhân dân quận đã không ngừng phấn đấu xây dựng Quận 5 ngày càng phát triển đi lên. Qua 30 năm, quận đã có chuyển biến về mọi mặt, kinh tế giữ vững tốc độ tăng trưởng cao hàng năm, chính trị xã hội ổn định, trật tự an ninh đảm bảo, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện và nâng cao. Những công trình kinh tế, văn hóa, cơ sở hạ tầng được xây dựng ngày càng nhiều đã góp phần làm thay đổi cảnh quan đô thị theo hướng văn minh, hiện đại và cải thiện điều kiện sống cho nhân dân.
Trên chặng hành trình 30 song hành cùng thành phố Hồ Chí Minh vượt qua khó khăn, thách thức, vững vàng đi vào vận hội mới, Đảng bộ chính quyền và nhân dân quận 5 đã đặt nhiều dấu ấn đáng ghi nhớ, khơi dậy sức thi đua, sáng tạo của quần chúng nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và phát triển địa phương đưa quận 5 trở thành một quận nằm trong top dẫn đầu thành phố về sản xuất kinh doanh, tăng trưởng kinh tế. Thành tựu của chặng đường 5 năm thực hiện nghị quyết đại hội Đảng bộ quận khóa VIII (2000 – 2005) là dấu ấn nổi bật nhất ghi nhận sự biến đổi tích cực toàn diện của quận 5 góp phần vào thành tựu chung của thành phố Hồ Chí Minh trong tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hóa.
Với Nghị quyết đại hội Đảng, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng “thương mại, dịch vụ, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp” đã đưa quận 5 từng bước định hình dáng dấp một trung tâm thương mại dịch vụ lớn của thành phố Hồ Chí Minh, giúp quận 5 đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế năm sau cao hơn năm trước. Các thành phần kinh tế chuyển biến tích cực và cùng tăng cấp phát triển. Từ năm 2000 đến năm 2005, tốc độ tăng trưởng thương mại dịch vụ trên địa bàn quận bình quân mỗi năm đạt trên 22,67%, doanh thu chiếm tỷ trọng 80% cơ cấu kinh tế toàn quận. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu từ năm 2000 đến 2004 đạt 493,8 triệu đô la Mỹ. Bên cạnh mạng lưới chợ, trung tâm thương mại, nhiều loại hình kinh doanh được hình thành và phát triển nhanh như dịch vụ tư vấn pháp lý, tài chánh, ngân hàng, du lịch, dịch vụ khám chữa bệnh… đã góp phần mang lại màu sắc đa dạng, sinh động cho đời sống kinh tế quận 5.
Tính đến cuối năm 2004, quận 5 đã tạo điều kiện cho 1.484 đơn vị hoạt động theo luật doanh nghiệp, 25 hợp tác xã, 15.925 hộ kinh doanh cá thể với tổng vốn đầu tư hơn 5.114 tỷ đồng hoạt động kinh doanh trên địa bàn quận 5. Trên lĩnh vực sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, cuộc chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa đã thúc đẩy tăng nhanh tổng vốn đầu tư. Trong 5 năm qua, giá trị đầu tư đổi mới máy móc, thiết bị công nghệ của các doanh nghiệp quận 5 đạt 39 triệu 617 ngàn đô la Mỹ và 87 tỷ 162 triệu đồng. Nhiều doanh nghiệp sản xuất đã chuyển vào các khu công nghiệp, đầu tư mở rộng nhà xưởng ngoại thành tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Tính đến thời điểm này, quận 5 có 18 doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận quản lý chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn ISO 9000. Nhiều thương hiệu hàng hóa quận 5 đã tạo được chỗ đứng vững chắc trên thị trường như : nhựa Đại Đồng Tiến, Phước Thành, dây cáp điện Tân Cường Thành, Kiện Năng, cầu dao điện Tiến Thành, các mặt hàng thủy hải sản chế biến của thương hiệu công ty Cholimex, gia vị Việt Ấn…
Những đổi thay đầy tích cực của đời sống kinh tế đã tạo nguồn cho quận 5 chuyển đổi mới bộ mặt đô thị ngày càng khang trang, hiện đại với những công trình xây dựng và chỉnh trang đô thị quy mô. Trong 5 năm từ năm 2000 đến năm 2004, hàng loạt các chung cư mới được xây dựng và đưa vào sử dụng như chung cư Nguyễn Án, Hùng Vương, Phan Văn Trị, Ngô Quyền, giải quyết nhu cầu về nhà ở cho người có thu nhập thấp với con số 1.800 căn hộ vượt chỉ tiêu 1.000 căn hộ mà Nghị quyết Đảng bộ quận 5 lần thứ 8 đề ra. Nhiều công trình kinh tế, văn hóa trị giá ở những con số tỉ tỉ đồng : như Trung tâm Thương mại An Đông Plaza, Thuận Kiều Plaza, Trung tâm Văn hóa quận 5 cơ sở 2, Câu lạc bộ thể dục thể thao Tinh Võ… cũng đã được xây dựng và hoàn tất trong nhiệm kỳ 2000 – 2005 mang lại nhiều đổi thay cho cuộc sống người dân Chợ Lớn, thành phố Hồ Chí Minh. Đời sống kinh tế văn hóa được nâng cao càng thúc đẩy người dân tin tưởng và sẵn sàng đóng góp chia sẻ cùng nhà nước thực hiện các công trình chỉnh trang đô thị theo phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”. 80% diện tích vỉa hè trên địa bàn được chỉnh trang, nâng cấp lát gạch tarazzo sạch đẹp. Nhiều phường đạt 100% công tác mở rộng hẻm và lộ giới, hơn 4.500 hộ chấp nhận di dời phục vụ các công trình trọng điểm của quận và thành phố như : dự án Đại lộ Đông Tây, rạch Hàng Bàng, cầu Nguyễn Tri Phương… đảm bảo tiến độ chung của thành phố, đây là những con số minh hoạ kết quả đáng biểu dương của công tác tuyên truyền vận động đưa quy chế dân chủ cơ sở đi vào đời sống củng cố niềm tin của quần chúng nhân dân với Đảng và nhà nước.
Trong từng bước đi lên của mình, quận 5 luôn chú trọng kết hợp phát triển kinh tế với xây dựng đời sống văn hóa cho người dân tận xóm hẻm, khu phố. Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” được triển khai rộng khắp đã tạo nhiều chuyển biến tích cực trong nếp nghĩ, nếp làm của người dân. Tạo được sự đồng thuận của cộng đồng hướng về những mục tiêu chung tốt đẹp, nâng cao tinh thần tương thân, tương trợ giúp đỡ nhau khi hoạn nạn, khó khăn. Đoàn kết xây dựng khu phố, tổ dân phố tích cực đấu tranh ngăn ngừa, đẩy lùi tệ nạn xã hội. Năm 2003, quận 5 được công nhận hoàn thành xóa nghèo theo tiêu chí cũ và tiếp tục thực hiện xoá nghèo theo tiêu chí mới. Nguồn quỹ xóa đói giảm nghèo hiện nay đã vận động được hơn 4 tỷ 900 triệu đồng, bình quân mỗi năm trợ vốn cho khoản 800 lượt hộ nghèo. Cũng trong năm 2003, quận 5 công bố cơ bản không còn đối tượng nghiện hút ma tuý trên địa bàn. Chương trình mục tiêu 3 giảm có nhiều bước đột phá với các đề án “Phòng chống phát sinh người nghiện mới”, “Tổ chức quản lý, dạy nghề và việc làm cho người sau cai nghiện”. Công tác chăm lo cho các đối tượng chính sách, người có công cách mạng, người già yếu, neo đơn, hộ dân nghèo được toàn xã hội quan tâm, hưởng ứng. Từ năm 2000 đến nay, quận đã xây dựng được 99 căn nhà tình nghĩa, 88 căn nhà tình thương, vận động đóng góp quỹ đền ơn đáp nghĩa được 345.614.000 đồng. Đến nay quận có 5 phường đã đăng ký xây dựng phường văn hóa. Toàn quận có 46 khu dân cư, 1 chung cư văn hóa được công nhận, 256 đơn vị đạt công sở văn minh – sạch đẹp – an toàn. Hàng năm có trên 35.000 hộ gia đình đạt chuẩn gia đình văn hóa, đạt tỷ lệ trên 85%.
Trong sự nghiệp xây dựng đổi mới địa phương, quận luôn đặt hàng đầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Nhiều năm qua, quận đã dành một khoản ngân sách khá lớn cho công tác đầu tư xây dựng mới, sửa chữa, nâng cấp trường học, tạo điều kiện học tập thuận lợi cho các công dân tương lai. Đã có hàng chục tỷ đồng đầu tư xây dựng mới cho các trường như Lý Phong, Mầm non 9, Vàng Anh, Hồng Bàng… Bên cạnh đó, hội khuyến học được thành lập và phát triển ở nhiều cơ sở kết hợp với các quỹ học bổng Nguyễn Đức Cảnh, Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Hữu Thọ đã giúp cho hàng ngàn học sinh nghèo học giỏi được tiếp tục đến trường lớp và thành đạt trong cuộc sống. Đến nay, quận 5 đã được công nhận hoàn thành phổ cập tiểu học và trung học cơ sở, có 10 phường được công nhận hoàn thành phổ cập bậc trung học. Mỗi năm có từ 98,1 đến 99,8% học sinh tốt nghiệp tiểu học và trung học cơ sở.
Văn hóa xã hội tiến bộ, đời sống người dân quận 5 tiếp tục được cải thiện mọi mặt, các chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân được mở rộng. Trung tâm Y tế quận và mạng lưới y tế phường được quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, nâng cấp trang thiết bị, bảo đảm công tác khám điều trị tại tuyến cơ sở. Đồng thời, có đủ khả năng hỗ trợ điều trị cho các khu vực lân cận khác. Bên cạnh đó mạng lưới y tế tư nhân với gần 900 phòng khám đã góp phần tích cực cho công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân trong quận. Đặc biệt phát huy đặc thù của một vùng có thế mạnh về lĩnh vực y học dân tộc truyền thống, quận 5 đã quy hoạch thành công một khu vực chuyên doanh y học cổ truyền, làm điểm đến thu hút đông đảo khách tham quan vùng Chợ Lớn – thành phố Hồ Chí Minh.
Hoạt động thể dục thể thao nhất là thể dục thể thao quần chúng trên địa bàn quận 5 trong những năm gần đây phát triển khá mạnh, có 23,1% người dân trong quận tham gia tập luyện thường xuyên. Cơ sở vật chất phục vụ cho nhu cầu tập luyện thể dục thể thao của nhân dân được quan tâm đầu tư xây dựng mới. Hàng năm lực lượng vận động viên năng khiếu địa phương được quan tâm rèn luyện, bồi dưỡng vẫn mang về cho quận 5 trên 1.200 huy chương các loại. Quận 5 còn là nơi cung cấp nhiều vận động viên giỏi cho thành phố và cấp quốc gia.
5 năm qua, cùng với những nỗ lực phát triển kinh tế xã hội, quận 5 rất tự hào là địa phương đảm bảo giữ vững ổn định chính trị, triển khai thực hiện có hiệu quả công tác bảo vệ an ninh quốc gia, phòng chống tội phạm. Tỷ lệ người dân tham gia chủ động phòng chống, tố giác tội phạm, bảo vệ an ninh trật tự, giáo dục các đối tượng có nguy cơ phạm pháp ở địa bàn dân cư ngày càng cao, số vụ phạm pháp hình sự hàng năm giảm khoảng 22% so với năm trước. Tỷ lệ phá án năm 2004 đạt trên 70%. Quận 5 đã xây dựng được 721/849 tổ dân phố đạt tiêu chuẩn tự quản, vượt 10% chỉ tiêu do Nghị quyết Đảng đề ra. Công tác điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án được thực hiện chặt chẽ, không để xảy ra trường hợp oan, sai, đảm bảo đúng các quy định pháp luật. Công tác quân sự địa phương, giáo dục quốc phòng toàn dân được duy trì thường xuyên, đảm bảo công tác trực chiến, sẵn sàng chiến đấu. Hàng năm quận 5 vẫn đạt và vượt chỉ tiêu giao quân nghĩa vụ quân sự.
Con người xuất hiện ở khu vực Sài Gòn từ khá sớm. Các cuộc khai quật khảo cổ trên địa phận Sài Gòn và khu vực lân cận cho thấy ở đây đã tồn tại nhiều nền văn hóa từ thời kỳ đồ đá cho tới thời kim khí. Những cư dân cổ từ nhiều thiên niên kỷ về trước đã biết đến kỹ thuật canh tác nông nghiệp.
Văn hóa Sa Huỳnh từng tồn tại trên khu vực này với những nét rất riêng. Thời kỳ văn hóa Óc Eo, từ đầu Công Nguyên cho tới thế kỷ 7, khu vực miền Nam Đông Dương có nhiều tiểu quốc và Sài Gòn khi đó là miền đất có quan hệ với những vương quốc này.
Sau khi Đế quốc Khmer hình thành, lãnh thổ miền Nam Đông Dương thuộc quyền kiểm soát của đế chế này. Tuy nhiên, dân cư của Đế quốc Khmer sống ở vùng này rất thưa thớt, không có khu dân cư lớn nào hình thành tại đây. Sau khi Đế quốc Khmer sụp đổ, vùng đất này cũng trở thành vô chủ (không thuộc một nhà nước nào).
Cho đến trước thế kỷ 16, vị trí tiếp giáp với các quốc gia cổ cũng khiến Sài Gòn trở thành nơi gặp gỡ của nhiều cộng đồng dân cư. Sài Gòn – Gia Định vẫn là địa bàn của một vài nhóm dân cư cổ cho tới khi người Việt xuất hiện
NHỮNG CON ĐƯỜNG NỔI TIẾNG Ở QUẬN 5
An Dương Vương: đường An Dương Vương có tên ở quận 5, 6, và quận 8. Ở bài này tôi chỉ nêu lên đường An Dương Vương quận 5. Nằm trên địa bàn các phường 2, 3, 4, 7, 8, bắt đầu từ đường Nguyễn Văn Cừ (giáp với quận 1), đến giáp đường Hùng Vương và Hồng Bàng, qua các ngã 4 Trần Bình Trọng, Lê Hồnmg Phong, Huỳnh Mẫn Đạt, ngã 6 Sư Vạn Hạnh – Bùi Hữu Nghĩa – Trần Phú, ngã 4 Nguyễn Duy Dương, Nguyễn Tri Phương, và ngã 3 Phước Hưng, đường dài khoảng 1km120, lưu thông 2 chiều.
Đường An Dương Vương quận 5 nguyên là 2 đường nhập lại. Đoạn từ Nguyễn Văn Cừ đến đường Trần Phú thời Pháp còn trên dự án. Từ 1954 chính quyền Sài Gòn mới cho làm đặt tên là đường Thành Thái, đoạn cuối là phần đầu của con đường dài nhất thời Pháp thuộc gọi là đường Charles Thomson. Năm 1955 đổi tên là đường Hồng Bàng. Ngày 14-8-1975 Chính phủ Cách mạng lâm thời nhập đường Thành Thái với đoạn đầu đường Hồng Bàng làm một đặt tên là đường An Dương Vương.
Những địa chỉ đáng ghi nhớ: Đại học Sư phạm, Khoa Y Đại học Y Dược, Nhà Thiếu nhi quận 5, CLB Bơi lặn quận 5, Trường Cao đẳng Sư phạm số 6…
Bùi Hữu Nghĩa: cũng có tên ở quận Bình Thạnh, ở quận 5 nằm trên địa bàn các phường 5, 7, bắt đầu từ đường Đào Tấn đến đường Nguyễn Trãi, dài khoảng 0km840. Qua các ngã 4 Bạch Vân, Chiêu Anh Các, Nghĩa Thục, Trần Hưng Đạo, Phan Văn Trị, lưu thông 2 chiều. Thời Pháp đường này chỉ từ Bạch Vân trở đi mang số 7. Năm 1954 chính quyền Sài Gòn cho làm tiếp đoạn từ Bạch Vân đến Đào Tấn, ngày 4-5-1954 đặt tên là Bùi Hữu Nghĩa đến nay.
Những địa chỉ đáng ghi nhớ: Hội đồng Giám định y khoa TP, chợ Hòa Bình, Miếu Ngũ hành.
Châu Văn Liêm: đường Châu Văn Liêm nằm trên địa bàn các phường 11, 12, 13, 14, bắt đầu từ đường Hải Thượng Lãn Ông đến Hồng Bàng, dài khoảng 0km210. Qua các ngã 4 Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi và Lão Tử. Đường là một đại lộ có 3 lối đi, ở giữa dành cho xe hơi lưu thông 2 chiều, hai bên dành cho xe gắn máy, xe 3 bánh. Bên phải đi theo chiều Hải Thượng Lãn Ông đến Hồng Bàng, chiều bên trái ngược lại.
Đây là đường thuộc loại xưa nhất vùng Chợ Lớn, trước năm 1915 gọi là đường Canton, đến năm 1915 chính quyền Pháp thuộc đổi thành Tổng Đốc Phương, ngày 14-8-1975 Chính quyền Cách mạng lâm thời đổi thành đường Châu Văn Liêm đến nay.
Địa chỉ đáng ghi nhớ: Ngân hàng Công thương TP, rạp hát Đại Quang, rạp Thủ Đô, rạp Toàn Thắng, cơ sở cũ của “Liên Thành thương quán”, nơi Nguyễn Tất Thành từng trú ngụ và hoạt động trước khi xuất dương tìm đường cứu nước.
Hà Tôn Quyền: nằm trên địa bàn các phường 14, 15, và phường 4 quận 11. Bắt đầu từ đường Hùng Vương đến 3 Tháng 2, dài khoảng 0km430. Qua các ngã 4 Phạm Hữu Chí, Tân Thành, Nguyễn Chí Thanh, Trần Quý, lưu thông 2 chiều.
Thời Pháp thuộc chưa có đường này, còn là sình lầy. Năm 1940 người dân tới sinh sống mới hình thành đường đạt tên là Bourchet. Từ 19-10-1955 chính quyền Sài Gòn đổi thành Hà Tôn Quyền đến nay.
Không có địa chỉ văn hóa đáng ghi nhớ.
Hải Thượng Lãn Ông: nằm trên các phường 10, 13. Bắt đầu từ Bến Trần Văn Kiểu đến góc đường Gò Công – Lê Quang Sung một bên, và bên kia là góc Đỗ Ngọc Thạnh – Trang Tử, dài khoảng 0km770. Qua các ngã 3 Phạm Bân, Trần Hòa, Trần Điện, các ngã 4 Triệu Quang Phục, Lương Nhữ Học (Lương Như Hộc), các ngã 3 Vạn Kiếp, Mạc Cửu, Nguyễn Thi, Lưu Xuân Tín, Châu Văn Liêm, Nguyễn An Khương, Tống Duy Tân, ngã 4 Phùng Hưng, các ngã 3 Vạn Tượng, Kim Biên, Đỗ Ngọc Thạnh. Đường rất rộng có 2 chiều 2 bên, ở giữa có tiểu đảo chạy dài suốt đường. Lối bên phải đi theo chiều Bến Trần Văn Kiểu lên, lối bên trái đi theo chiều Ngô Nhân Tịnh xuống.
Thuộc loại đường lớn và xưa nhất vùng Chợ Lớn. Thời Pháp gồm 2 đường, đoạn đầu là Đại lộ Gaudot, đoạn cuối là Đại lộ Bonhoure. năm 1955 nhập 2 đường làm một đổi tên là Đại lộ Khổng Tử (vẫn còn tượng Khổng Tử trên tiểu đảo). Ngày 19-8-1975 Chính quyền cách mạng đổi thành Hải Thượng Lãn Ông đến nay.
Địa chỉ đáng ghi nhớ: Báo Sài Gòn Giải Phóng Hoa văn, Nhị Phủ Miếu, Chùa Ông Bổn, Trường Trần Bội Cơ.
Lương Nhữ Học (Lương Như Hộc): nằm trên địa bàn phường 11 quận 5, bắt đầu từ Bến Trần Văn Kiểu đến đường Phạm Hữu Chí, dài khoảng 0km540. Qua các ngã 4 Hải Thượng Lãn Ông, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, ngã 3 Lão Tử. Lưu thông 2 chiều, nhưng chiều từ Phạm Hữu Chí đến Bến Trần Văn Kiểu cấm xe 3 bánh và xe hơi.
Thuộc loại đường xưa của vùng Chợ Lớn, thời Pháp ban đầu tên Larégnère. Từ 23-1-1943 đổi thành Rieunier. Ngày 19-10-1955 Chính quyền Sài Gòn đổi là Lương Nhữ Học đến nay (tên đúng là Lương Như Hộc).
Địa chì đáng ghi nhớ: Rạp hát Sao Mai, Nhà thờ Tin lành…
Lý Thường Kiệt: đường Lý Thường Kiệt nằm trên nhiều quận, đoạn qua quận 5 thuộc phường 9, dài khoảng 4km620, lưu thông 2 chiều.
Trước đây là 2 đoạn đường nối nhau. Đoạn từ Hùng Vương quận 5 đến giáp ranh quận Tân Bình mang tên Lý Thường Kiệt, còn đoạn cuối mang tên Maréchal Foch, đoạn này ngày 22-3-1955 đổi thành Nguyễn Văn Thoại. Ngày 14-8-1975 Chính quyền cách mạng nhập làm một đặt tên là Lý Thường Kiệt.
Đoạn Lý Thường Kiệt quận 5 không có địa chỉ đáng ghi nhớ.
Ngô Quyền: nằm trên địa bàn các phường 6, 9 quận 5 và các phường 5, 6, 8 quận 10, bắt đầu từ bến Hàm Tử quận 5 đến đường 3 Tháng 2 quận 10, dài khoảng 1km210. Ở quận 5 qua các ngã 3 An Điềm, các ngã 4 Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Mạc Thiên Tích, Hồng Bàng, Hùng Vương, Nguyễn Chí Thanh.
Thuộc loại đường xưa nhất vùng Chợ Lớn. Thời Pháp là 2 con đường nối nhau, đường Général Beylié từ bến Hàm Tử quận 5 đến Hồng bàng quận 5, đường Ducos từ Hồng Bàng quận 5 đến 3 Tháng 2 quận 10. Từ ngày 22-3-1955 Chánh quyền Sài Gòn đổi đoạn Général Beylié thành Ngô Quyền, và đoạn Ducos thành Triệu Đà. Ngày 14-8-1975 Chánh quyền Cách mạng nhập 2 đường làm một lấy tên là Ngô Quyền.
Địa chỉ văn hóa đáng ghi nhớ trên địa bàn quận 5: Thánh thất Cao Đài Chợ Lớn.
Sư Vạn Hạnh: nằm trên địa bàn phường 9 quận 5 và các phường 2, 3, 9, 10 quận 10, bắt đầu từ đường An Dương Vương quận 5 đến đường Tô Hiến Thành quận 10, dài khoảng 2km. Ở quận 5 qua các ngã 4 Hùng Vương, Nguyễn Chí Thanh, lưu thông 2 chiều suốt con đường.
Thời Pháp đường mang tên Lorgeril. Từ 19-10-1955 Chánh quyền Sài Gòn đổi tên là Sư vạn Hạnh đến nay.
Trên địa bàn quận 5 không có địa chỉ văn háo đáng ghi nhớ.
Tạ Uyên: nằm trên địa bàn phường 15 quận 5 và các phường 4, 6 quận 11. Bắt đầu từ đường Hùng Vương đến 3 Tháng 2, dài khoảng 0km450. Ở quận 5 qua các ngã 4 Phạm Hữu Chí, Tân Thành, Nguyễn Chí Thanh. Lưu thông 2 chiều.
Trước năm 1950 chưa có đường này, trên bản đồ quy hoạch mang số 48. Từ năm 1954 đồng bào miền Bắc di cư đến ở đường mới được mở và đặt tên là Tôn Thọ Tường. Ngày 14-8-1975 Chánh quyền Cách mạng đổi thành Tạ Uyên đến nay.
Không có địa chỉ văn hóa, tôn giáo ghi nhớ.
Tháp Mười: đường này nằm trên địa bàn phường 2 quận 6 chứ không phải quận 5, bắt đầu từ đường Ngô Nhân Tịnh đến Mai Xuân Thưởng, dài khoảng 0km180, lưu thông 2 chiều.
Thuộc loại xưa nhất vùng Chợ Lớn, từ thời Pháp đến nay vẫn mang tên Tháp Mười.
Thuận Kiều: nằm trên địa bàn phường 12 quận 5 và phường 4 quận 11, bắt đầu từ đường Hùng Viơng đến Lê Đại Hành, dài khoảng 0km350. Đạn quận 5 qua các ngã 4 Tân Hưng, Phạm Văn Chí, ngã 3 Tân Thành.
Đường có từ thời Pháp vẫn mang tên Thuận Kiều.
Đại chỉ đáng ghi nhớ: Chùa Giác Tâm.
Trần Nhân Tôn: nằm trên địa bàn phường 9 quận 5, và phường 12 quận 10, bắt đầu từ đường Trần Phú đến Ngô Gia Tự, dài khoảng 0km590. Qua các ngã 4 Hùng Vương, Vĩnh Viễn, lưu thông 2 chiều.
Thời Pháp thuộc đường mang tên Hỏa Lò. Từ ngày 4-5-1954 đổi là đường Nguyễn Trãi. Ngày 6-10-1955 đổi thành Trần Nhân Tôn đến nay.
Địa chỉ đáng ghi nhớ: Trường Nghiệp vụ Truyền thanh, Trường PTTH Nguyễn An Ninh, Chùa Long Phước.
Trần Phú: nằm trên địa bàn các phường 4, 7, 9, bắt đầu từ Công trường Cộng Hòa đến Trần Hưng Đạo, dài khoảng 1km390. Qua các ngã 4 Trần Bình Trọng, Lê Hồng Phong, các ngã 3 Trần Nhân Tôn, Huỳnh Mẫn Đạt, Ngã 6 An Dương Vương – Sư Vạn Hạnh, ngã 3 An Bình, ngã 4 Nguyễn Tri Phương. Lưu thông 2 chiều từ đoạn An Dương Vương đến Trần Hưng Đạo, một chiều từ An Dương Vương đến Công trường Cộng Hòa.
Đường Trần Phú có từ trước thời Pháp chiếm Sài Gòn, nối với đường Nguyễn Thị Minh Khai bây giờ, gọi là đường Thiên Lý Cù. Thời Pháp đổi là Đại lộ Maréchal Pétain. Từ 7-1-1942 đổi là đường Général Huntziger. Từ 4-5-1946 khi Pháp trở lại Sài Gòn đổi thành đường II ème Ric. Ngày 22-3-1955 Chính quyền Sài Gòn đổi thành đường Nguyễn Hoàng. Ngày 14-8-1975 Chính quyền Cách mạng đổi thành đường Trần Phú đến nay.
Địa chỉ đáng ghi nhớ: Di Đà Tịnh xá, Rạp Nhân Dân, Quan Âm Tịnh xá, Chùa Quang Minh, Chùa Vạn Thiện.
các bạn xem thêm bài viết :
Dịch Vụ chứng minh tài chính doanh nghiệp toàn quốc