Bị nợ xấu có vay được tiền không? Cách xóa nợ xấu Ngân hàng nợ xấu có vay được tiền

Bị nợ xấu có vay được tiền không? Cách xóa nợ xấu Ngân hàng

Trong quá trình đi vay Ngân hàng, nhiều lúc người vay không cân đối được nguồn tiền, vì rất nhiều lý do, như là ốm đau, bị tai nạn, bị thất nghiệp, bị khủng hoảng tài chính và thời điểm này không có tiền để trả nợ Ngân hàng, chậm trả nợ chính vì vậy dẫn đến việc bị nợ xấu ngân hàng. Để biết được rằng, chúng ta khi nợ xấu có tiếp tục được vay tiền Ngân hàng hay không. Chúng ta cùng đi tìm hiểu kỹ, cơ chế Ngân hàng đánh giá khoản vay như nào là bị nợ xấu.

Chúng ta cần phải biết CIC là gì? Cách phân loại nợ xấu của Ngân hàng

CIC Việt Nam là gì: hiểu nôm na đó à trung tâm thông tín dụng, tại đây lưu lại tất cả lịch sử và tình trạng vay nợ của khách hàng tại tất cả các Ngân hàng. Trung tâm này thuộc quyền quản lý của Ngân hàng nhà nước. Toàn bộ các Ngân hàng định kỳ hàng tháng đều phải gửi thông tin các khách hàng vay vốn của mình tới trung tâm CIC.

CIC hiểu theo khái niệm tài chính học là :Trung tâm Thông tin tín dụng (CIC) là tổ chức sự nghiệp Nhà nước thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, có chức năng thu nhận, lưu trữ, phân tích, xử lý, dự báo thông tin tín dụng phục vụ cho yêu cầu quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước; thực hiện các dịch vụ thông tin ngân hàng theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và của pháp luật.

Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia – CIC. Nơi lưu trữ nợ xấu

CIC là viết tắt của Credit Information Center. Sản phẩm của các ngân hàng với khách hàng cá nhân thông thường bao gồm: vay tín chấp, vay thế chấp, mua nhà trả góp, mua xe trả góp… Khi khách hàng thực hiện 1 trong các sản phẩm này tại một ngân hàng bất kì, hệ thống tín dụng sẽ cập nhật thông tin của khách hàng lên toàn bộ hệ thống các ngân hàng tại Việt Nam về khoản vay đó lên hệ thống CIC. Điều này giúp các ngân hàng quản lý nợ cũng như đánh giá chính xác uy tín tín dụng của khách hàng. Trước khi cấp xét tín dụng cho bạn thì các ngân hàng sẽ truy cập vào hệ thống CIC để kiểm tra thông tin, lịch sử vay nợ của bạn trước khi đưa ra quyết định cho vay.

Dựa vào CIC thì Ngân hàng phân loại nợ thành 5 nhóm như sau :

CIC nhóm 1: Dư nợ đủ tiêu chuẩn (là các khoản nợ có đủ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn. Nhưng nếu quá hạn từ 1 đến dưới 10 ngày, vẫn nằm trong nhóm đủ tiêu chuẩn nhưng sẽ bị phạt lãi quá hạn 150{f1c87110fa4dbffd4719e9803510f42f8043e37c0b32c3bb7b0eb17a7403cf51})
CIC nhóm 2: Dư nợ cần chú ý (là các khoản nợ quá hạn từ 10 đến dưới 90 ngày)
CIC nhóm 3: Dư nợ dưới tiêu chuẩn (là các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày)
CIC nhóm 4: Dư nợ có nghi ngờ (là các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày)
CIC nhóm 5: Dư nợ có khả năng mất vốn (là các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày)

Bị nợ xấu rồi, có vay được tiền Ngân hàng không ?
Nợ xấu vẫn vay được tiền Ngân hàng

Các bạn tìm đọc thêm

nợ xấu có vay được tiền, nợ xấu có vay được tiền, nợ xấu có vay được tiền

NHỮNG AI ĐƯỢC VAY TÍN CHẤP NGÂN HÀNG-VAY TÍN CHẤP THEO BẢNG LƯƠNG

Sau khi biết được cách phân loại nợ của Ngân hàng, chúng ta cần phải biết, chúng ta thuộc nhóm nợ nào, nhóm mấy. Trong quá trình trả nợ Ngân hàng, các khách hàng chậm trả bao nhiêu ngày và có bị phạt không.

Khách hàng quan tâm như sau: nếu chậm trả trên 10 ngày sẽ bị phạt và bị xếp vào nợ nghi nghờ, đối với nợ nghi nghờ đã là khó vay rồi. Ngân hàng khi kiểm tra cic sẽ biết được khách hàng vay bao nhiêu tiền, vay ở đâu, chậm trả bao nhiêu ngày. Khách hàng quan tâm đến việc, bị chậm trả mấy lần, bị chậm trả trong mấy tháng. Khi bị chậm trả, bị nợ xấu như vậy với những bạn làm hồ sơ theo cách bình thường, khi lên hồ sơ sẽ bị từ chối ngay.

Các cách phổ biết thông dụng để xóa nợ xấu, nợ nhóm 2

  1. Đóng tiền phạt chậm trả, đóng hết, đóng đầy đủ các tháng tiếp theo: theo quy định của Ngân hàng sau 5 năm mới cho vay tín chấp đối với trường hợp bị nợ xấu từ nhóm 2 trở lên
  2. Liên lạc với nhân viên 10 Năm kinh nghiệm ngân hàng để xóa lịch sử nợ xấu,

 

 

 

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *